Những câu hỏi liên quan
Thanh Hằng Trần
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
15 tháng 5 2018 lúc 20:47

a)vì tam giác ABC cân tại A

=>AB=AC và góc ABC=góc ACB

xét tam giác ABM và tam giác ACM có

góc AMB=góc AMC(= 90 độ)

AB=AC

góc ABM=góc ACM

=>tam giác ABM = tam giác ACM (c/h-g/n)

=>MB=MC(2 cạnh tương ứng)

b)ta có BC=24

mà MB=MC

=>M là trung điểm của BC

=>BM=MC=24/2=12 cm

xét tam giác ABM vuông tại M,áp dụng định lý PY-ta go ta có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(AM^2=AB^2-BM^2\)

\(AM^2=20^2-12^2\)

\(AM^2=400-144\)

AM^2=256

=>AM=16 cm

c)vì tam giác ABM = tam giác ACM(cmt)

=>góc BAM=góc CAM(2 góc tương ứng)

xét tam giác HAM và tam giác KAM có

góc AHM = góc AKM(= 90 độ)

cạnh AM chung

góc BAM=góc CAM

=>tam giác HAM = tam giác KAM(c/h-g/n)

=>AH=AK(2 cạnh tương ứng)

=>tam giác AHK cân tại A

d)mình không biết làm phàn này nha

Bình luận (0)
Khổng Huỳnh Thiên Hương
Xem chi tiết
Chii Chi
16 tháng 3 2019 lúc 21:47

a, Xét ΔABM và ΔACM có :

AB=AC

∠B=∠C (ΔABC cân tại A)

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

Do đó ΔABM = ΔACM (c.g.c)

b, Xét ΔBMH và ΔCMK có

BHM =CKM (=90o)

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

∠B=∠C (ΔABC cân tại A)

Do đó ΔBMH = ΔCMK (ch-gn)

Bình luận (0)
Chii Chi
17 tháng 3 2019 lúc 9:34

c, Ta có :

BH+AH=AB( H ∈AB)

CK+AK=AC(K∈AC)

mà BH= CK (ΔBMH = ΔCMK)

AB=AC ( ΔABC cân tại A )

=> AH=AK

=> △AHK cân tại A

=> ∠H =∠K =(180O-∠A)/2

mà ∠B=∠C=(180o-∠A)/2 (ΔABC cân tại A )

=> ∠H = ∠B

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên HK//BC

Bình luận (0)
RF huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 3 2021 lúc 15:00

a/

Xét tg ABM và tg ACM có

MB=MC (đề bài)

AB=AC (Do tg ABC cân tại A)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Do tg ABC cân tại A)

=> tg ABM=tg ACM (c.g.c)

Ta có MB=MC => AM là trung tuyến của tg ABC => \(AM\perp BC\) (trong tg cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao)

b/

Xét tg vuông BME và tg vuông CMF có

MB=MC

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> tg BME = tg CMF (hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => ME=MF => tg EMF cân tại M

c/

Do \(AM\perp BC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Do tg BME = tg CMF \(\Rightarrow\widehat{BME}=\widehat{CME}\)

\(\Rightarrow\widehat{AME}=\widehat{AMF}\) (cungf phụ với \(\widehat{BME}\) = \(\widehat{CMF}\) )

=> AM là phân giác của \(\widehat{FME}\Rightarrow AM\perp EF\)  (Trong tg can EMF đường phân giác đồng thời là đường cao)

Mà \(AM\perp BC\)

=> EF//BC (cùng vuông góc với AM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
RF huy
Xem chi tiết
7/8 17-ngô tấn khoa-
Xem chi tiết

a) Xét △ABM và △ACM, có:

+ AB = AC

+ Góc BAM = góc CAM (AM là đường phân giác của △ABC)

+ AM cạnh chung

Vậy △ABM = △ACM (c-g-c)

b) Vì △ABM = △ACM 

=> Góc AMB = góc AMC

Ta có: góc AMB + AMC = 1800

          => 1800 = 2AMB 

                AMB = \(\dfrac{180^0}{2}\) = 900

Vì AMB = AMC = 900

Suy ra: AM ⊥ BC

Vậy AM ⊥ BC

Câu c không biết làm nha bạn.

Bình luận (0)
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
💋Amanda💋
22 tháng 2 2020 lúc 15:35
https://i.imgur.com/Q2urwvQ.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạnh2k5
Xem chi tiết
Đàm Tú Vi
29 tháng 4 2018 lúc 7:44

A B C M 1 2 1 2 20cm 24cm H K 1 2 1 2 3 4

a) Xét 2 tam giác vuông ABM và ACM có:

        \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)( do tam giác ABC cân tại A )

        AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )

   Vậy tam giác ABM = tam giác ACM ( ch-gn)

\(\Rightarrow\)MB = MC

b) Ta có: BM=MC

Mà BM + MC= BC \(\Rightarrow\)BM= MC= \(\frac{BC}{2}\)\(\frac{24}{2}\)=6cm

Tam giác ABM vuông tại M

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:

   AB = AM2 + MB2

    \(20^2\) = AM2 + \(6^2\)

AM2 = \(20^2\)\(6^2\)

AM= 364

AM = \(\sqrt{364}\)

mk bt làm câu a, b thôi. Thông Cảm nha ^^

Bình luận (0)
Trí Phạm
Xem chi tiết
Nha Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2020 lúc 14:07

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH là cạnh chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)(cmt)

Do đó: ΔAMH=ΔANH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AM=AN(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBMH và ΔCNH có

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBMH=ΔCNH(cạnh huyền-góc nhọn)

d) Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AMN}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

e)

*Tính AB

Ta có: HB=HC(cmt)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{12cm}{2}=6cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

hay \(AB^2=6^2+8^2=100\)

\(AB=\sqrt{100}=10cm\)

Vậy: AB=10cm

Bình luận (0)